Kết quả tìm kiếm cho "Viêm Đường Hô Hấp Cấp"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3415
Người dân đặt cho các cây thuốc những tên gọi dân dã dựa trên đặc điểm, tác dụng của dược liệu.
Sốt cao, mua thuốc uống không đỡ, anh T. nhập viện tại Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2, xác định dương tính với Whitmore.
Không tự ý cho người bệnh uống thuốc bất cứ loại thuốc nào là một trong những điều cần lưu ý khi có người đột quỵ và nhân viên y tế chưa có mặt.
Tư vấn sức khỏe tiền hôn nhân là loại hình tư vấn đặc biệt dành cho nam, nữ chuẩn bị kết hôn, nhằm cung cấp kiến thức về sức khỏe, hỗ trợ thay đổi hành vi, góp phần đảm bảo hôn nhân bền vững, nâng cao chất lượng giống nòi.
Sau 50 ngày điều trị tích cực, bé gái 11 tuổi, dân tộc Tày - nạn nhân vụ sạt lở do lũ quét tại thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, Bảo Yên, Lào Cai - được ra viện.
Tuy mang lại nhiều lợi ích đối với sức khoẻ nhưng có một số nhóm người dưới đây được khuyến cáo nên hạn chế đi bộ.
Sở Y tế Hà Nội ngày 28/10 thông tin, thành phố vừa ghi nhận bé trai 6 tháng tuổi tại quận Hoàn Kiếm mắc não mô cầu; đây là ca thứ hai trong năm 2024.
Hiện nay, khi có những biểu hiện không tốt về sức khỏe, thì nhiều người phớt lờ, bỏ qua việc thăm khám, kê đơn của bác sĩ, mà tự ý mua thuốc về điều trị, thậm chí còn lạm dụng thuốc. Việc tự ý sử dụng thuốc có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm cho người bệnh.
Ngày 23/10, tại Hội nghị khoa học năm 2024 với chủ đề "Nghiên cứu và ứng dụng trong y học" do Tổng hội Y học Việt Nam phối hợp Bộ Y tế tổ chức, Giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế nhấn mạnh, Việt Nam đang phải đối mặt với mô hình bệnh tật kép, bên cạnh phải ứng phó với bệnh truyền nhiễm, mới nổi tăng, các bệnh không lây nhiễm như ung thư, tim mạch, tiểu đường, COPD, rối loạn sức khoẻ tâm thần... cũng ngày càng gia tăng.
Ngày 23/10, tại Hội nghị khoa học năm 2024 với chủ đề "Nghiên cứu và ứng dụng trong y học" do Tổng hội Y học Việt Nam phối hợp Bộ Y tế tổ chức, Giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế nhấn mạnh, Việt Nam đang phải đối mặt với mô hình bệnh tật kép, bên cạnh phải ứng phó với bệnh truyền nhiễm, mới nổi tăng, các bệnh không lây nhiễm như ung thư, tim mạch, tiểu đường, COPD, rối loạn sức khoẻ tâm thần... cũng ngày càng gia tăng.
Liên quan đến chủng cúm A/H1pdm, Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) thông tin,virus cúm này được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 nên có tên là pandemic (pdm).
Những bệnh lý phổ biến nhất mà trẻ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh mắc phải trong đợt này là viêm phổi, viêm tiểu phế quản và hen suyễn.